20140921
PQB
Mr. Tran’s Messy Life and Legacy
In death, he became a case study in the uncertainty of all knowledge, especially as fought over by people vying to inherit his money — or, as one family member put it, people who “are masters of deception and very cunning when it comes to selling their truth.”
In May, a Surrogate’s Court judge ruled that the fact that one of Mr. Tran’s partners swore she was single on her tax returns did not preclude her from claiming that she was married to him, and thus entitled to one-half of his estate. The ruling opened the door to a court battle that could involve 30 or more heirs and take years to resolve. Through lawyers or directly, the parties involved declined or did not respond to requests for interviews for this article, but they have told their stories in extensive court documents. One thing everyone involved can agree on: Somebody else is lying. A sense of the absurd permeates even the driest of court depositions: Lawyer No. 1: “Are you truthful?” Lawyer No. 2, representing the woman who says she is Mr. Tran’s wife: “I will direct her not to answer.” Lawyer No. 1: “Have you told the truth here today?” Lawyer No. 2: “I will direct her not to answer ...” Lawyer No. 1: “Have you lied in the lawsuit?” Lawyer No. 2: “I will direct her not to answer.” Lawyer No. 1: “Have you lied today?” Lawyer No. 2: “I will direct her not to answer.” By general agreement, Mr. Tran was born on Jan. 5, 1932, to a Roman Catholic family in Ha Tinh Province, in what later became the Communist-controlled Democratic Republic of Vietnam. After that, the facts get muddy. In 1950, he met a woman named Ngu Thi. He married her in a church ceremony and eventually had four children with her. Whether the couple then made the marriage official by registering it with the state is a matter of debate. There is no contemporaneous record of their doing so — missing, some family members contend, in the “pervasive loss and destruction of records in Vietnam.” Sometime after 1954, when the Geneva accords partitioned Vietnam into North and South, Mr. Tran was arrested by the new Communist government of North Vietnam and incarcerated for two years, along with his father, who died in prison. After his release, Mr. Tran went to the South, carrying “only a pair of boxers,” according to one account. He did not see Ms. Ngu again for more than 40 years. There were other women in Vietnam, including four who bore him children. As one of the women, Hung Thi Nguyen, explained in an affidavit filed after Mr. Tran’s death, “At the time it was common in Vietnam for a man to have relationships with multiple women who were not his wife.” Mr. Tran took this custom to heart, sometimes setting up homes with several women or rotating among their apartments. “I think he tried to be a father to all his children,” said Marc Bogatin, a lawyer who represented Mr. Tran and now represents one of his daughters. “For someone with so many kids, he was pretty devoted.” A police raid at Mr. Tran’s Hotel Kenmore in 1994. Credit John Sotomayor/The New York Times In 1959, in South Vietnam, he met a 16-year-old named Sang Nguyen, who had recently been crowned Miss Vietnam by the daily Women of Tomorrow. Ms. Sang impressed the judges with her desire to serve older adults and the disabled, promote health and fitness, and protect the cause of freedom, according to a biography included in her court papers. According to Ms. Sang’s accounts, she and Mr. Tran were married in a civil ceremony on Jan. 1, 1960, and lived as man and wife until he died. Apart from the officiant, no one attended the wedding, she said. She and Mr. Tran had three children in Vietnam and a fourth in New York. As with Ms. Ngu, though, documentation certifying the marriage is open to dispute. Various accounts describe the young Mr. Tran as penniless or affluent, but all agree that he was industrious and well connected. Once he reached South Vietnam, he started buying and selling military supplies, then formed South Vietnam’s largest shipping company, expanding to 24 merchant ships, hundreds of trucks and a shipping port. In affidavits, Ms. Sang said she helped him start the companies, invested money in them and served as vice chair of the shipping business and later vice president of his New York hotel business. Photographs in the court records show a happy and prosperous couple with their children. Mr. Tran’s business was war, and in Vietnam in the 1960s and ’70s, business was good. The fall of Saigon to Communist forces in 1975 meant several things to Mr. Tran. With his fortune and himself at risk, he found both a need to act quickly and an opportunity for mythmaking. “Though I understood the grave risks involved in doing so,” Mr. Tran wrote, in a document headed Personal Background, which was included in Ms. Sang’s filings, “I immediately sent my ships to the embattled ports of Da Nang, Qui Nhon, Nha Trang and Cam Ranh, and directed my staff to assist the endangered Americans.” In all, he wrote, his ships rescued 8,520 Vietnamese and American civilians and American troops. Others have disputed Mr. Tran’s claims about evacuating Americans, and Mr. Tran himself told conflicting versions of the events. Richard L. Armitage, who supervised the American naval evacuation, said later that by the time Mr. Tran’s ships left, there were no American soldiers to be evacuated, and that the United States forces did not use merchant ships to evacuate American civilians. Mr. Tran often told of leaving Vietnam with two suitcases full of gold because he could not get his money out of the banks. In a 1994 interview with The New York Times, he said the gold was worth “maybe a million,” then corrected himself to say it was worth “less than a million.” But Thanh Van Nguyen, a village boy who claims Mr. Tran adopted him in Vietnam, said in an affidavit that he left the country on a ship with Mr. Tran carrying two suitcases, “one containing approximately $7 million in U.S. currency and the other containing approximately 25 kilograms of gold,” all belonging to Mr. Tran. Four of the mothers of his children left with him or on other ships. He also left behind gold and money “beyond description in today’s terms” for Ms. Ngu and her children, one of her sons later attested. After reaching the United States, Mr. Tran periodically sent cash and other parcels to the family, according to her sons’ affidavits. Mr. Tran brought his extended family to New York, where he bought the first of his hotels, the 23-story Hotel Opera, a single-room-occupancy residence on Broadway by 77th Street, in 1975. In one suite, he lived with Ms. Sang, her children and two of his mistresses, Cham Thi Nguyen and Hoa Phan, according to an affidavit filed by Ms. Hung, another mistress. Ms. Hung said she refused to share a household with the others and lived with her children on another floor. As Mr. Tran bought more properties — first the Hotel Carter on West 43rd Street, which under his aegis was voted the “dirtiest hotel in America” for three consecutive years on the website TripAdvisor, and then a hotel in Buffalo — his family life became more circulatory. Ms. Hung’s affidavit describes Mr. Tran alternately “staying with Cham at the Hotel Carter, with me in my suite at the Hotel Opera, and with Ms. Hoa, Ms. Sang and Ms. Sang’s children in their suite at the Hotel Opera.” Ms. Sang, in court papers, denied that Mr. Tran spent such time with other women. In between family and business obligations, Mr. Tran made time to attend Mass every day at the Church of the Holy Cross on West 42nd Street, according to a letter in court papers from the Rev. Peter Colapietro, who was a priest there. Mr. Tran developed a signature management style: slashing security and housekeeping staffs, stockpiling health and safety violations and retelling his Vietnamese rescue story in court to demonstrate his good character. In 1985, he bought the 641-unit Hotel Kenmore on East 23rd Street — once the home of the authors Dashiell Hammett and Nathanael West, and by then the largest single-room-occupancy building in New York — for $7.9 million. Three years later, he took over management of the 735-room Times Square Hotel on West 43rd Street, over objections from tenants and city officials. At the Times Square, Mr. Tran collected rents as high as $2,640 per month from the city to house homeless families, even as the number of health and safety and building code violations climbed past 1,500. City inspectors said they saw drug dealers and heard gunshots in the halls. In January 1990, the city took over the hotel. At the Kenmore, drug dealers and prostitutes worked openly. From January 1991 to the middle of 1994, there were 189 narcotics arrests or complaints at the building. Prosecutors said roving bands of crack dealers took over whole floors, robbing and even killing older residents for small sums of cash. The hotel was not pretty, but it was home — at least to Ms. Cham, who managed the building and lived on the second floor with five of Mr. Tran’s children. Mr. Tran lived in three rooms at the Hotel Carter. He did not deny that drug trafficking was rampant at the Kenmore, but neither did he make apologies for his clientele, telling The Times in 1994: “Those big hotels, Helmsley and Trump, they send the bad people to Truong. The city should thank me for taking care of so many poor and homeless.” Mr. Tran, at right, with his self-described wife, Sang Nguyen, and an unidentified man. The city disagreed. On June 8, 1994, federal and city police officers stormed the Kenmore, arresting 18 people and seizing the building on the grounds that it was a drug den. Mr. Tran and his family were not charged with any crimes. Mr. Tran fought the seizure without success. But this year a police informant at the Kenmore told The Times that he had planted drugs and guns on innocent residents and lied about them to help management get rid of troublemakers. The informant, Earl Robert Merritt, now 70, said he “helped send hundreds of people out in handcuffs,” of whom “I’d say 80 percent were innocent.” On a sun-drenched afternoon this month, the Hotel Carter, the last significant asset in Mr. Tran’s holdings, stood as a transitional symbol of the new Times Square. Cleaned up and offered for sale this year, it drew 25 bids reaching close to $180 million, promising a return to respectability, more or less — a “gentleman’s” club on the street level offered “Japanese body sushi.” No visible signs remind a visitor of the summer day in 2007 when a woman’s body was found in a trash bag in one of the rooms. An aquarium filled with plush stuffed fish greeted visitors on the entry stairs. It was at the Hotel Carter, starting in 2007, that Mr. Tran began to suffer health problems — first he needed a coronary bypass, then he had a debilitating stroke. He had kept order over his extended family; his failing health set off a battle for control. Mr. Tran owned 80 percent of his holding company; Ms. Sang, Ms. Cham, Ms. Hung and Ms. Hoa each owned 5 percent. Ms. Sang accused Ms. Cham, Ms. Hung and one of Ms. Ngu’s sons, Bac Tran, of forcing her out of the Carter’s operations and letting the hotel deteriorate. In 2009, she brought a shareholder suit against the man that she said was her husband, Mr. Tran, and the holding company for negligence and mismanagement, and she asked the court to appoint a receiver. She said in a deposition, “Bac is very, very mean boy.” John M. Callagy, a lawyer for Ms. Sang, said that relations within the family were never comfortable and that the buildings were mismanaged even before Mr. Tran’s health declined. The others, in turn, accused Ms. Sang of using Mr. Tran’s poor health to seize control of the hotel, then line her pockets and those of her children. “The first thing she did,” Bac Tran said in a deposition, speaking through an interpreter, “she go to the hotel, she call everybody coming down to the lobby, all the worker one by one, from now on, nobody here the boss. I’m the boss. You all have to listen to me.” The elder Mr. Tran accused Ms. Sang of burning through $2 million in company money during his absence “through a combination of improper personal expenses, and bad management decisions.” His affidavit continued, “The Hotel does not need to be protected from me, but needs to be protected from plaintiff.” Mr. Tran’s death in 2012 only escalated the fighting. Within two days, family members were in court battling for control over his remains and his death notice. By this time, Ms. Ngu was dead. Ms. Sang claimed to be the surviving spouse, thus entitled to half of his estate. Ten children from other mothers banded against her, arguing that she was never married to Mr. Tran, both because he was already married to Ms. Ngu and because Ms. Sang lacked the proper documents to support her claim. Also, they pointed out, as early as 2001 both she and Mr. Tran were listing themselves as single on their tax returns. The coalition opposing Ms. Sang soon fell apart, especially as their lawyers cited unpaid legal expenses topping $500,000 and asked to withdraw from the case. “It was personally very stressful having to maneuver around so many different personalities within my extended family,” Stephanie Tran, one of Ms. Hung’s daughters, wrote in an affidavit. “I sometimes felt sorry they” — the lawyers — “had to deal with us too.” The lawyers’ request, like Ms. Sang’s shareholder suit, remains unresolved. Ms. Sang has claimed that Mr. Tran did not live with any of the other women, but only with her. Witnesses on the other side, going back to Vietnam, argue that Mr. Tran had no special relationship with Ms. Sang, and that the two never lived together. Eventually, the court will have to rule first on whether Ms. Ngu and Mr. Tran were legally married under Vietnamese law, then on whether the teenage Ms. Sang and Mr. Tran were married, and then — everyone into the pool! — which of the offspring can prove themselves to be Mr. Tran’s biological or adopted children. At the Hotel Carter, profits are up since the court appointed a temporary administrator, Stanley Parness, who ordered repairs and prepared the property for sale. But little is smooth in the Tran saga. Mr. Parness died on July 8, temporarily suspending the sale. Bradley Kulman, a lawyer from Mr. Parness’s firm, said the sale would most likely go through by the fall or winter. New owners are expected to pour $100 million or more into renovations, Mr. Kulman said. The strip club’s lease may be the last surviving remnant of the woolly old days. The times have changed, and Times Square with them. On a recent evening, tourists with roller bags came in and out of the lobby of the once-derelict Carter, passing new hotels and restaurants nearby. The vermin, the corpse and a longstanding sign promising guests “You Wanted in Time Square & Less” are memories they do not share. Among the residents upstairs are still some members of Mr. Tran’s extended tribe, but they have agreed to move out by the time of the transfer, Mr. Kulman said. Thus will end Mr. Tran’s imprint on the neighborhood he made his adopted home. He was a man of his times, profiting from war in the 1960s and ’70s, and from urban decay in the 1980s and ’90s, then fading into a cleaner, safer Times Square — and into contentious court proceedings that will continue long after the last trace of his empire is gone. Source: http://www.nytimes.com/2014/07/27/nyregion/mr-trans-messy-life-and-legacy.html?_r=0 |
Huyền thoại và những góc khuất trong cuộc đời triệu phú Trần Đình Trường (Phần 1) Cuộc đời của Trần Đình Trường có thể xem như khá yên ổn, nếu như không kể tới quãng thời gian hai năm ông ngồi tù ở miền Bắc Việt Nam, thời gian ông di tản vào miền Nam và tự tay gây dựng nên một gia tài khổng lồ trong những năm chiến tranh, thời gian ông trốn sang Mỹ với hai vali đầy vàng và tiền mặt để rồi bìu díu đưa bầu đoàn thê tử gồm bốn tình nhân và các con của mình vào sống ở một khách sạn cho thuê phòng dài hạn ở bờ Tây Manhattan, thời gian ông dính vào vụ tịch thu tài sản lớn nhất liên bang do liên quan tới những vụ buôn bán ma túy lừng lẫy nhất trong lịch sử nước Mỹ, hay thời gian ông ủng hộ 2 triệu đô la Mỹ cho Quỹ cứu trợ khẩn cấp Chữ Thập Đỏ của Mỹ sau sự kiện ngày 11/9. Sau khi qua đời vào năm 2012, ông đã để lại cả một gia tài trị giá 100 triệu đô la Mỹ, ít nhất 16 người con với 5 người phụ nữ không hôn thú, trong đó có một người tự nhận là vợ chính thức của ông. Tuy nhiên, khi qua đời ông lại không trăng trối hay để lại bất kỳ di chúc nào. Sau khi qua đời ông Trường đã trở thành đề tài nghiên cứu mổ xẻ bởi cuộc đời đầy những góc khuất, nhất là khi nó được miêu tả lại qua lời của những người đang nhăm nhe tranh giành tiền thừa kế của ông, hay như một thành viên trong gia đình ông đã miêu tả, “những bậc thầy dối trá và xảo quyệt khi đánh hơi thấy thời cơ để rao bán cái sự thật mà họ dựng nên”. Hồi tháng Năm, một thẩm phán của Tòa án giải quyết tranh chấp thừa kế gia đình đã đưa ra phán quyết cuối cùng, theo đó việc vợ của ông Trường đã tuyên thệ rằng bà là người độc thân như đã thể hiện trong các báo cáo hoàn thuế của bà này không gây ảnh hưởng tới việc bà khẳng định rằng mình đã kết hôn với ông, và do đó có quyền thừa kế một nửa gia tài của ông. Phán quyết này đã dẫn tới một phiên tòa ầm ĩ với sự tham gia của hơn 30 người thừa kế và phải mất tới hàng năm mới có thể phân xử hạ hồi. Các bên có liên quan tới vụ việc đã trực tiếp hoặc thông qua luật sư từ chối yêu cầu được phỏng vấn lấy thông tin cho bài viết này, nhưng câu chuyện của họ đã được ghi lại trong một loạt các văn bản và hồ sơ tòa án. Có một điều mà tất cả những người liên quan đều nhất trí với nhau, đó là những người còn lại đều nói dối. Từ các bản ghi khẩu cung cứng nhắc trên tòa người ta vẫn có thể thấy được tính chất nực cười của vụ việc. Luật sư số 1: “Bà có nói thật hay không?” Luật sư số 2, đại diện cho người phụ nữ tự xưng là vợ của ông Trường: “Thân chủ của tôi sẽ không trả lời câu hỏi này”. Luật sư số 1: “Bà có đảm bảo tại đây và bây giờ bà đang nói sự thật hay không?” Luật sư số 2: “Thân chủ của tôi sẽ không trả lời câu hỏi này”. Luật sư số 1: “Bà đã nói dối trước tòa phải không?” Luật sư số 2: “Thân chủ của tôi sẽ không trả lời câu hỏi này”. Luật sư số 1: “Hôm nay bà đã nói dối phải không?”. Luật sư số 2: “Thân chủ của tôi sẽ không trả lời câu hỏi này”. Theo thông tin thống nhất, ông Trường sinh ngày 5/1/1932 trong một gia đình Công giáo thuộc tỉnh Hà Tĩnh, địa phương này sau đó đã thuộc quyền quản lý của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Những chi tiết sau đó về cuộc đời của ông đều mù mờ, không rõ ràng. Năm 1950, ông Trường gặp một phụ nữ tên là Ngữ. Ông đã kết hôn với bà theo nghi thức của nhà thờ và hai người sinh được bốn người con. Việc sau này hai người có chính thức đăng ký kết hôn với cơ quan chính quyền hay không hiện vẫn là một vấn đề gây tranh cãi. Một vài người trong gia đình ông cho rằng không có bất kỳ giấy tờ nào từ thời đó chứng tỏ ông Trường và bà Ngữ đã đăng ký kết hôn, hoặc nếu có thì những giấy tờ này cũng đã bị thất lạc trong thời kỳ loạn lạc ở Việt Nam. Sau Hiệp định Genava 1954, Việt Nam bị chia cắt thành hai miền. Ông Trường và cha mình bị các nhà cầm quyền của Đảng Cộng sản ở miền Bắc bắt giam hai năm , nhưng cha ông đã chết trong tù. Sau khi được phóng thích, ông Trường di tản vào miền Nam, và theo một báo cáo thì ông chỉ mang theo mình “độc có một chiếc quần đùi” . Trong suốt hơn 40 năm sau đó ông không hề gặp lại bà Ngữ. Ông Trường còn có quan hệ với những phụ nữ khác ở Việt Nam, trong đó có bốn người đã sinh con cho ông. Theo lời khai của bà Nguyễn Thị Hưng, một trong bốn người này, sau khi ông Trường qua đời, thì “Lúc đó ở Việt Nam việc một người đàn ông có quan hệ với cùng lúc nhiều phụ nữ không phải vợ mình là một việc hết sức bình thường”. Và ông Trường cũng rất quen với điều bình thường này. Có những lúc ông còn sống với vài phụ nữ trong cùng một căn nhà hoặc luân phiên đến nhà các nhân tình của mình. Marc Bogatin, luật sư đại diện cho ông Trường trước đây và hiện là cho một trong số các con gái của ông chia sẻ “Tôi nghĩ ông ấy đã cố gắng để làm tròn bổn phận của một người cha đối với các con của mình. Đối với một người đàn ông có nhiều con đến vậy thì ông ấy có thể xem là người cha tận tâm”. Năm 1959 khi đang ở Miền Nam, ông Trường gặp bà Nguyễn Kim Sang, lúc ấy là cô gái xinh đẹp 16 tuổi mới đăng quang cuộc thi Hoa Hậu Việt Nam do Tạp chí Phụ nữ Ngày mai tổ chức. Theo các thông tin được ghi lại trong tiểu sử của bà Sang (nằm trong hồ sơ tòa án) thì bà đã gây ấn tượng mạnh với ban giám khảo cuộc thi khi bày tỏ nguyện vọng được giúp đỡ những người già neo đơn và người tàn tật, góp phần nâng cao sức khỏe cộng đồng, bảo vệ, giữ gìn chính nghĩa và hòa bình. Theo lời khai của bà Sang thì bà và ông Trường đã kết hôn vào ngày 1 tháng 1 năm 1960 theo nghi thức dân sự và sau đó hai người sống với nhau như vợ chồng cho tới khi ông qua đời. Bà cũng cho biết ngoài viên lục sự thì không có bất kỳ ai khác tham dự đám cưới của hai người. Bà và ông Trường có với nhau bốn mặt con, trong đó ba người sinh ở Việt Nam và người thứ tư sinh ở New York. Cũng tương tự như với trường hợp của bà Ngữ, các giấy tờ chứng hôn của ông Trường và bà Sang hiện vẫn là đề tài gây tranh cãi trước tòa. Nhân tình ông Trường đưa ra những lời khai rất khác nhau về thời trai trẻ của ông. Có người cho rằng thời đó ông chỉ là kẻ không xu dính túi, có người lại cho rằng lúc đó ông đã rất giàu. Tuy nhiên, tất cả đều khai rằng ông là người rất chăm chỉ chịu khó và rất quảng giao. Khi đã di cư vào miền Nam, ông bắt đầu trao đổi mua bán quân trang quân dụng, sau đó thành lập nên Công ty vận tải lớn nhất miền Nam Việt Nam lúc bấy giờ với 24 tàu buôn, hàng trăm xe tải và nắm quyền sở hữu cả một thương cảng. Bà Sang khai rằng bà đã giúp ông gây dựng và bỏ tiền đầu tư vào các công ty, đồng thời giữ vị trí Phó giám đốc Công ty vận tải và sau này là Phó Chủ tịch kinh doanh khách sạn của ông Trường ở New York. Trong một tài liệu với tiêu đề Tiểu sử cá nhân của ông Trường do bà Sang nộp kèm trong hồ sơ, ông có viết “Tôi đã không chần chừ gửi ngay đội tàu của mình tới các cảng chiến sự ở Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang và Cam Ranh đồng thời chỉ đạo đội ngũ nhân viên của mình hết sức hỗ trợ những người Mỹ đang gặp nguy hiểm mặc dù tôi biết làm như vậy có thể chuốc lấy mối họa lớn”. Tổng cộng, các tàu của ông đã giúp sơ tán 8520 người, gồm cả dân thường người Việt lẫn kiều dân và quân nhân Mỹ. Nhiều người nghi ngờ khẳng định của ông Trường về việc đội tàu của ông đã giúp người Mỹ sơ tán, và bản thân ông mỗi lần lại kể một kiểu. Richard L.Armitage, người giám sát hoạt động sơ tán bằng đường biển của Mỹ sau này có nói rằng vào thời điểm đội tàu của ông Trường xuất phát thì đã không còn lính Mỹ nào phải sơ tán nữa, và rằng Quân đội Mỹ không sử dụng các tàu buôn để sơ tán người dân Mỹ. (còn nữa) Hải Huy |